Cách Bày Trí Bàn Thờ Tổ Tiên Trong Gia Đình Việt

Cách Bày Trí Bàn Thờ Tổ Tiên Trong Gia Đình Việt

bàn thờ tổ tiên bao giờ cũng đặt tại nơi cao ráo, sạch sẽ và trang trọng nhất trong nhà (gian giữa đối với nhà một tầng, tầng trên cùng đối với nhà lầu). Trên bàn thờ tổ tiên thì trưng bày nhiều vật đặc biệt.

Những bài viết liên quan :

Sau khi tàn hai phần ba tuần hương, thì có thể hạ lễ. Theo đạo Phật, con cháu nhớ tới ngày húy kỵ của người đã khuất mà cúng chay thì ông bà càng hưởng nhiều phước lộc, không bị đọa đày địa ngục, chóng được siêu thoát, ngược lại con cháu cậy có nhiều tiền của giết nhiều súc sanh cúng cùng tiền vàng quần áo giả thì ông bà càng đọa chìm trong địa ngục, mà con cháu không biết, cứ nghĩ là mình cúng ông bà mình nhiều quần áo, ô tô, tiền vàng là ông bà mình sung sướng lắm.

Đôi điều tìm hiểu về bàn thờ gia tiên ?
Cách Bày Trí Bàn Thờ Tổ Tiên Trong Gia Đình Việt

Nội Dung

a. Cách bài trí bàn thờ tổ tiên

Theo truyền thống, bàn thờ tổ tiên ở Việt Nam thường phải có đủ 2 lớp: lớp trong và lớp ngoài. bàn thờ tổ tiên thường phân định rõ ràng trên dưới, trong ngoài, trước sau để thể hiện lòng hiếu kính của con cháu, và cầu mong ông bà sẽ phù hộ gia đình hòa thuận êm ấm.

Những bài viết liên quan :

Vài Điều Cần Biết Trong Năm Mới

Cách Chọn Bàn Thờ Hợp Phong Thủy

Mẫu Bàn Thờ Sập Thờ Gia Tiên Đẹp

Nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Việt và một số điều cần lưu ý

Đôi điều tìm hiểu về bàn thờ gia tiên ?

Cách Bày Trí Bàn Thờ Tổ Tiên Trong Gia Đình Việt

Có nên vệ sinh bàn thờ hàng ngày không?

a. Lớp trong

  • Chiếc rương thật lớn, cao khoảng 1m, dài và rộng 2m. Mặt trước gồm ba ô, mỗi ô khắc một chữ đại tự (大佀). Đôi khi, chiếc rương được thay bằng chiếc bàn to, kê trên 2 chiếc mễ (1m).
  • Có 2 chiếc mâm đặt phía trong bàn thờ. Mâm to đựng cỗ, mâm bé bày hương hoa trong ngày giỗ. Chiếc thứ 2 phải bé hơn chiếc thứ 1.
  • Có một chiếc thần chủ đặt trong khám thờ kê trên chiếc bệ. Có thể thay thế bằng chiếc ngai (chiếc ỷ) để tổ tiên thuộc hàng cao có thể kiểm soát con cháu thờ cúng.
  • Trước thần chủ thường có đĩa đựng trầu cau, 3 ly nước lã trong, chén (hoặc bình) rượu nhỏ, đĩa đồng hoặc sứ đặt 2 bên để đặt hoa quả, thức ăn để thờ…
  • Bên trong đặt bài vị của tổ tiên bằng sứ, có thể thay thế bằng ảnh chân dung người mất được treo lên tường sau hoặc đặt trên mặt bàn thờ.

b. Lớp ngoài

  • Hương án thật caoBình hương lớn bằng sứ hoặc đồng, trong đó có để cát hoặc tro ở trong, ở giữa cắm trụ sắt cao để đặt hương vòng.
  • Hai bên có 2 cây đèn, bật khi cúng lễ.
  • Hai cây đồng để thắp nến, có thể thay thế bằng 2 con hạc đồng.
  • Đồng có thể thay bằng sứ.
  • Có thể trang trí thêm đồ vật như hoành phi, câu đối… vào chính giữa bàn thờ hoặc hai bên.

Cách Bày Trí Bàn Thờ Tổ Tiên Trong Gia Đình Việt

2. Thắp hương

Việc Thắp hương trên bàn thờ bao giờ cũng phải thắp theo số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9, 11,… mà tránh thắp số chẵn như 2, 4, 6, 8, 10,… Người ta quan niệm rằng, số lẻ là dương nên nó phù hợp hơn với tổ tiên (người dương thắp cho người âm). Loại hương thẳng gồm 2 phần: chân hương màu hồng đỏ, bụi hương thơm. Có một loại hương vòng bao gồm nhiều vòng hương, có buộc dây, được đặt trên que sắt trong bình hương.

Khi Thắp hương, người ta phải để hương sao cho thật thẳng, tránh để hương bị nghiêng, méo hay xiêu đổ khiến đốm lửa giữa các nén hương không đều nhau, làm hương bị tắt lửa, hương tàn xuống có thể gây cháy những đồ lễ vật trên bàn thờ hoặc gây hỏa hoạn.

thap huong
Ảnh: Internet

Khi Thắp hương, nếu thắp 3 nén thì sau khi cắm nén thứ nhất (gọi là nén tâm), thì cắm nén thứ 2 bên tay trái (tức bên phải từ trong nhà nhìn ra, rồi cắm tiếp nén thứ 3 bên tay phải.

3. Cúng tổ tiên

Người Việt thường cúng Gia tiên vào ngày Sóc – Vọng (Sóc là ngày Mồng Một, Vọng là ngày Rằm hàng tháng), lễ Tết, giỗ hoặc bất kỳ lúc nào cần được gia tiên phù hộ như: sinh con, đẻ cái, kết hôn, làm nhà, lập nghiệp, có trục trặc về sức khỏe. Đây là cách để thể hiện đạo lý Uống nước nhớ nguồn.

Cách Bày Trí Bàn Thờ Tổ Tiên Trong Gia Đình Việt
Ảnh: Internet
Trong tục thờ Cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày mất (còn gọi là kỵ nhật) thường được tính theo âm lịch (hay còn gọi là ngày ta). Họ tin rằng đó là ngày con người đi vào cõi vĩnh hằng.
Trong tục thờ Cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày mất (còn gọi là kỵ nhật) thường được tính theo âm lịch (hay còn gọi là ngày ta). Họ tin rằng đó là ngày con người đi vào cõi vĩnh hằng. Không chỉ ngày giỗ, việc cúng tổ tiên còn được thực hiện đều đặn vào các ngày mồng một (còn gọi là ngày sóc), ngày rằm (còn gọi là ngày vọng), và các dịp lễ Tết khác trong một năm như: Tết Nguyên đán, Tết Hàn thực, Tết Trung thu, Tết Trùng cửu, Tết Trùng thập…
Cơ Sở Sản Xuất Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Hải Minh

           Chuyên Sản Xuất,Mua Bán – Nhận Đặt Hàng Theo Yêu Cầu… :

SẬP GỤ – TỦ CHÈ – BÀN GHẾ… Đồ Khảm Ốc, Đồ Mới & Cũ, Đồ Theo Lối Cổ….

+ Website: https://dogomynghehaiminh.vn/ 

                    https://langnghedogohaiminh.vn/
+KênhYoutube: https://bit.ly/2xbZ1ax
+ Facebook: Đồ Gỗ Mỹ Nghệ HẢI MINH https://www.facebook.com/dogomyngheha…
+ Đ/c: Xóm 33 – Xã Hải Minh – Huyện Hải Hậu – Tỉnh Nam Định
Hotline: 0945.432.056 ( Zalo )
 + Cam kết với khách hàng
+ Giá rẻ so với thị trường

+ Giao hàng đúng tiến độ
+ Sản phẩm đúng chất lượng và thẩm mỹ

0/5 (0 Reviews)
Bài viết cùng chuyên mục